Kỹ thuật “lên đời” gạo Việt

Gạo thường thành đặc sản

Nhiều thương lái kinh doanh gạo đặc sản tại chợ Bà Đắc huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang co biết : muốn có được lợi nhuân cao thì họ mua các loại lúa hoặc gạo của những giống lúa hạt dài như OM 4900, OM 4218, OM 6261, OM 5451 về trộn vào lúa hoặc gạo đặc sản là được vì cúng có cùng màu sắc và kích thước so với hạt gạo thường.

 

Một thương lái chuyên kinh doanh gạo đặc sản tại xã Bình Phú, huyện Cai Lậy, Tiền Giang nói: “Muốn phân phối các loại gạo đặc sản như Nàng Thơm Chợ Đào, thơm nút ra thị trường mà chỉ biết đi mua rồi về xay xát và đem đi bán thì chỉ có nước sớm phá sản”

Anh Trần Văn Tuấn, một thương lái tại chợ Bà Đắc, huyện Cái Bè, Tiền Giang nói: “Tùy theo mỗi thương lái mà họ có tỷ lệ trộn giữa gạo hạt dài với gạo đặc sản khác nhau. Có người trộn tỷ lệ 3/7, 4/6 hoặc 5/5, nghĩa là trộn 3 phần hạt dài vào 7 phần đặc sản, 4 phần hạt dài vào 6 phần đặc sản hoặc 5 phần này 5 phần kia.

 

Với cách làm như trên, thương lái kinh doanh gạo đặc sản đã thu được một khoản lợi nhuận khá cao. Bởi vì theo anh Chính, gạo của giống lúa hạt dài có giá thấp hơn gạo đặc sản từ 3.000-7.000 đồng/kg (tùy loại), nhưng khi “hô biến” thành gạo đặc sản thì gạo hạt dài cũng được bán ngang với giá của gạo đặc sản.

 

Đây là “chiêu” mà cánh thương lái, doanh nghiệp kinh doanh gạo đặc sản thực hiện để qua mặt người tiêu dùng, đặc biệt là người tiêu dùng ở các thành phố lớn – nơi tiêu thụ nhiều nhất các loại gạo đặc sản.

 

 

 

 

Mịt mù thương hiệu gạo Việt

Với cung cách làm ăn gian dối vì lợi nhuận, không có bài bản của nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo lẫn thương lái đã vô tình làm cho thương hiệu gạo Việt ngày càng không phát triển và có nguy cơ mất uy tín trê thị trường quốc tế.

Ông Nguyễn Văn Mười – Giám đốc ngành lúa gạo và chế biến gạo theo tiêu chuẩn GlobalGap của Công ty ADC cho biết: “muốn xây dựng thương hiệu cho gạo đặc sản, đầu tiên phải có vùng nguyên liệu lớn, có chương trình quảng bá sản phẩm, đặc biệt là phải có biện pháp ngăn chặn tình trạng trộn lẫn giữa các loại gạo với nhau”.

Ngoài những thực trạng về lúa gạo Việt Nam ra thì việc bảo quản gạo cũng là 1 vấn đề đáng bàn. Bởi Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. Nên những sản phẩm như lúa gạo rât dễ bị mốc, ở các cư sở có qui mô lớn thì việc bảo quản cần phải có mấy sấy công suất lớn và các trang thiết bị có thể chống ẩm và làm khô lúa gạo bất cứ lúc nào. Còn đối với các hộ gia đình thì nên sử dụng thùng đựng gạo bằng nhựa hoặc inox để đ 
Đựng gạo và cần phải có nắp đậy như vậy mới có thể giữ được mùi thơm của gạo được lâu hơn và chống ẩm tốt nhát cho gạo. để có thể tiện dụng hơn nữa thì nên sử dụng thùng đựng gạo thông minh, với thiết kế đẹp mắt và nhỏ gọn nhưng vẫn có thể chứa được 12kg đến 25kg. đồng thời thùng đựng gạo thông minh còn có thể lấy gạo ra 1 các dễ dàng.

 

xem thêm thông tin thùng đựng gạo tại http://www.doca.com.vn/c/thung-dung-gaoc.htm